Page Nav

Hot

Grid

GRID_STYLE

Classic Header

{fbt_classic_header}

Top Ad

//

Breaking News:

latest
Hot

Mô hình toán kinh tế

1. MH THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ Xét 1 ttrường hàng hoá, hàm cung: Qsi = fi(p1,p2,…,pn) Hàm cầu: Qdi = gi(p1,p2,…pn) Đièu kiện cân bằng: Q...

1. MH THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ


Xét 1 ttrường hàng hoá, hàm cung:

Qsi = fi(p1,p2,…,pn)

Hàm cầu: Qdi = gi(p1,p2,…pn)

Đièu kiện cân bằng: Qsi = Qdi => lượng cân bằng

Tính hệ số co giãn

Y=f(x)

Hệ số co giãn khoảng Ey/x = x/y *∆y/∆x

Nó cho biết số fần trăm biến động of y khi x tăng lên 1% tính trung bình on 1 đoạn có độ dài là ∆x

Hệ số co giãn điểm εy/x = x/y * dy/dx

Nó cho biết số % biến động của y khi x tăng lên 1%.

Bài tập:



Bài 3: Cho mô hình ttrường hàng hoá:

Qd1 = 18 – 3p1 + p2 Qd2 = 12 + p1 – 2p2

Qs1 = -2 + p1 Qs2 = -2 + 3p2



1. Xác định hai mặt hàng trên là hai mặt hàng thay thế or bổ sung?

2. Để các nhà sxuất sẽ cung ứng cho ttrường thì p1, p2 phải thoả mãn điều kiện gì?

3. Xác đinh giá và lượng cân bằng? DS P* = (6,4), Q* = (4,10)



Bài 4: cho mô hình ttrường 2 hàng hoá:



Qd1 = 40 – 2p1 + 0,5p2 Qd2 = 90 + 0,5p1 – p2

Qs1 = -12 + 2p1 Qs2 = -20 + 2p2



Các câu hỏi tương tự bài 3. DS P* = (20,40), Q* = (28,60)



Bài 5: Cho mô hình ttrường 1 hàng hoá:



Qd = a – bp

Qs = -c +dp (a,b,c,d>0)



1. Nêu ý nghĩa kinh tế of a, b, d; chỉ ra mức giá cuối cùng mà người tiêu dùng có thể chấp nhận được (mức tối đa) và mức giá tối thiểu để người sxuất có thể khởi nghiệp đc (mức tối thiểu); từ đó chỉ ra điều kiện tồn tại trạng thái cân bằng.

2. Xác định trạng thái cân bằng

3. Phân tích sự biến động của trạng thái cân bằng khi các tham số a, b, c, d thay đổi

4. Giả sử nhà nước đánh thuế 1 đơn vị hàng trao đổi là t (đơn vị tiền tệ). hãy cho biết số phần trăm chịu thuế của người tiêu dùg và người sxuất

2. MH THU NHẬP QUỐC DÂN


Y: TNQD

C: Tiêu Dùng

I: Đầu tư

G: Chi tiêu CP

T: thuế

E: XKhẩu

M: Nhập khẩu

EX: Xkhẩu ròng

Trong các biên đã cho chỉ nên dùng 3 biến còn các biến khác coi là hằng số. Các biến được dùng là Y, C, I.

Y-T = Yd: thu nhập khả dụng

dC/dY : khuynh hướng tiêu dùng biên. Nó cho biết mức tăng lên của tiêu dùng khi thu nhập khả dụng tăng 1 đơn vị.

Bài tập

Bài 7: Cho mô hình NKT:

Y = C + Io + Go

C = a + bY (Io, Go, a >0, 0

Trong đó Y-thu nhập quốc dân, C-tiêu dùng, Io-đầu tư, Go-chi tiêu cfủ

1. Gthích ý nghĩa ktế of a,b

2. Xđịnh trạng thái cân bằng (Y*, C*) bằng qtắc Cramer

3. Có ý kiến cho rằng khi Io và Go cùg tăng 1 đơn vị thì thu nhập Y tăng 2 đơn vị, ý kiến này đúng or sai?

4. Phân tích sự biến động của trạng thái cân bằng khi a, b thay đổi.



Bài 8: Cho mô hình NKT:

Y = C + Io + Go

C = a + b(Y-T) (a>0; 0

T = c + dY (c>0; 0



Trong đó Y-thu nhập, C-tiêu dùng, T-thuế, Io-đầu tư, Go-chi tiêu cfủ

1. Gthích ý nghĩa ktế của a, b, c, d

2. Xđịnh trạng thái cbằg (Y*, C*, T*) bằg quy tắc Cramer

3. Phân tích sự biến động của trạg thái cbằg khi a, b, c, d thay đổi



Bài 9: Cho mô hình

Y = C + Io + Go

C = a + b(Y-To) (a>0; 0

G = gY (0

b + g <1



Trong đó Y-thu nhập, C-tiêu dùng, T-thuế, Io-đầu tư, Go-chi tiêu cfủ

1. Gthích ý nghĩa ktế của a, b, g

2. Xđịnh trạng thái cbằg (Y*, C*, G*) bằg quy tắc Cramer

3. Phân tích sự biến động của trạg thái cbằg khi a, b, g thay đổi



Bài 10: Cho mô hình

Y = C + Io + Go

C = 150 + 0,8(Y-T)

T = 0,2Y



Trong đó Y-thu nhập, C-tiêu dùng, T-thuế, Io-đầu tư, Go-chi tiêu cfủ

1. Tìm trạng thái cân bằng khi Io = 200, Go = 900

2. Do suy thoái ktế nên MPC đối với thu nhập sau thuế chỉ còn là 0,7. GSử Io = 200, thì Go fải là bao nhiêu thì ổn định được thu nhập quốc dân.



Bài 11 (CH KTQD06-2d): Cho mô hình

Y = C + Io + Go

C = b0 + b1(Y-T)

I = a0 + a1Y –a2Ro (ai, bi >0 với mọi I, ai+bi <1)

Y-thu nhập, C-tiêu dùng, I-đầu tư, R-lãi suất, G-chi tiêu CP

1. Xđinh Y, C ở trạng thái cân bằng

2. Cho b0 = 200, b1 =0,7, a0 =100, a1=0,2, a2=10, Ro=7, Go=500. Khi tăngG lên 1% thì thu nhập cân bằg tăng lên bao nhiêu %?



Bài 12: Cho mô hình

Y = C + I + G + NX

C = 20 + 075Yd

G = 20 + 0,1Y

Yd = (1-t)Y (0



Y-thu nhập, C-tiêu dùng, I-đầu tư, R-lãi suất, G-chi tiêu CP, NX-xuất khẩu ròng, Yd-thu nhập khả dụng

1. Cho biết ý nghĩa ktế of t

2. Cho I=50, NX=30, tìm t để cân đối đc ngân sách.

3. Có ý kiến cho rằng đầu tư I ko ảnh hưởng đến ngân sách, ý kiến đó đúng or sai?



Bài 13: Cho mô hình

Y = C + Io + Go +Xo - M

C = 0,8Yd

M = 0,2 Yd

Yd = (1-t)Y



Y-thu nhập, C-tiêu dùng, Io-đầu tư, R-lãi suất, G0-chi tiêu CP, Xo-Xuất khẩu, Yd-thu nhập khả dụng, t-thuế suất

1.Có ý kiến cho rằng khi Io, t không thay đổi thì tăg Go lên 1 đơn vị và giảm nhâp khẩu Xo một đơn vị thì thu nhập cân bằng Y* kô đổi. ý kiến đó đúng ko?

2.Gsử Io=300, Go=400, Xo=288, t=0,2 thì nền kt có thặng dư or thâm hụt ngân sách, thặng dư or thâm hụt thương mại?

3.Cho Io=300, Xo=288, t=0,2 thì G0 fải =bao nhiêu để thu nhập cân bằng la 2500. Cho biết trong trường hợp này nếu Go tăg thêm 1% thì nhập khẩu M tđổi ntn?



3.MH IS-LM

a/tt hàng hoá

Y = C +I + Go (1)

C= aY +b (2)

I = c- dr (3)



Thay 2, 3 vào 1 ta đc 1 ptrình, tính r theo ptrình này ta đc hàm IS

r = (Y(a-1) +b + c +Go)/d (4)

b/ tt tiền tệ

Mo: cung tiền (5)

L = eY - fr (6)

Cho ttrg này cân bằng ta tính đc r = (eY – Mo)/f (7) hàm LM

Ghép (4), (7) ta được mô hình IS – LM, giải ra đc điểm cân bằng

Bài tập

Bài 14: Cho mô hình



Y = C + Io + Go

C = 15 + b(Y-T) (0

T = 25 + 0,25Y

I = 65 – r

L = 5Y – 50r

Mo = 1500, Go = 94



Y-thu nhập, C-tiêu dùng, I-đầu tư, r-lãi suất, G-chi tiêu CP, Mo-cung tiền

1. Xđịnh trạng thái cbằg

2. Thu nhập cbằg tđổi ntn khi MPC đối với thu nhập sau thuế thay đổi

3. Mức thâm hụt ngân sách là bao nhiêu nếu nguồn duy nhất của CP là thuế.

Mô hình 1 biến số


1. Giải thích ý nghĩa kinh tế of các hệ số

2. fân tích ảnh hưởng of x tới y, f(x) là hàm tổng è f’(x) là hàm cận biên

Một số kthức cần ôn lại in vimô ví dụ:

TC’ = MC, TR’ = MR, Q(L)’ = MPL

3. Vi fân dy = f’(x)dx

Dy cho biết mức biến động của Y khi x tăng 1 lượng rất bé dx.

4. Hệ số co giãn: ảnh hưởng tương đối of x tới Y

Ey/x = f’(x)*x/y

5. Nhịp tăng trưởng: dùng để nghiên cứu 1 đại lượng kinh tế fụ thuộc vào biến time

{GDP(08) – GDP(07) }*100/GDP(07)

Tỉ lệ tăng trưởng: r = f’(t)* 1/f(t)

6. Quan hệ giữa hàm tổng, hàm cận biên, hàm trung bình

- điểm hoà vốn là giá trị trung gian của 1 hàm liên tục

- cho 1 hàm, if dùng hàm đó để làm hàm ktế thì nó cần thoả mãn đặc tính gì?

Bài tập ví dụ

Bài 19: Cho mô hình ttrg 1hhoá

file:///C:/DOCUME%7E1/ADMINI%7E1/LOCALS%7E1/Temp/msohtml1/02/clip_image001.gif P = 180 -0,5Q2d

P = 30 + 2Q2s



1.Xác đinh trạng thái cbằg

2. Giả sử cfủ đánh thuế 1 lượng là t trên 1 đơn vị hàng bán ra, hỏi fải định t là bao nhiêu thì tổg thuế thu đc là cực đại

3. Phải chăng khi khi thuế tăng 1% thì giá cbằg tăg 1%.

Giải:

1. điều kiện cân Bằng Qd =Qs. Ta giải đc p* = 150, Q* = 601/2

2. Pd là giá của người mua, Ps là giá của người bán thì Pd = Ps + t

Thay vào hệ trên ta có Q*(2) = (60 – 0,4t) 1/2

điều kiện 60-0,4t>0 ót<150

Pd* = 150 + 0,2t

Tổng thuế thu được là T = t* Q*(2) = t* (60-0,4t) 1/2

Tìm t để T max

Để đơn giản ta xét hàm T2 (vì hàm ban đầu vướng căn bậc 2 mà)

T2= t2 (60 -0,4t) max với 0

Ta tính đạo hàm of hàm này, rồi cho=0 thì tính đc t* = 100. để kiểm chứng xem đây có fải là điểm cực đại ko ta tính đạo hàm cấp 2 của hàm này, tinhd với giá trị t=100<0 thì ok, đây là điểm cực đại.

3. Tính hệ số co giãn của p theo t

E p/t = p’(t) * t/p = 0,2 *t/(150+0,2t) <1 với mọi t>0

Vậy khi t tăng 1% thì giá cân bằng tăng chưa đến 1%

Bài tập tiếp theo

Bài 21: Hàm cầu về ngô có dạng: D = 200-50p. Có 50cơ sở giống hệt nhau cùng trồng ngô với hàm chi phí tại mỗi cơ sở là TC = q2 (q là sản lượng). Hãy xác định lượng cung tối ưu của mỗi cơ sở và giá cân bằng thị trường.



Bài 24: Cho hàm tổng chi fí: C = Q3 – 5Q2 + 14Q +75 với Q là sản lượng (Q>=0)

1.Tìm hàm VC, AVC, xđịnh FC

2. Tìm hệ số co giãn of C theo Q tại mức Q=10 và gthích ý nghĩa ktế of nó

3. Tìm các hàm MC và AC, cminh MC cắt AC tại điểm AC cực tiểu.



Mô hình hàm nhiều biến


(Chủ yếu áp dụng làm bài tập 2 biến Q = f(K, L))

1. Ôn lại đạo hàm riêng

2. Ứng dụng

- Hàm SX: Q = f(K, L)

Q’k = MPk (sản fẩm biên theo vốn), Q’l = MPl (sản fảm biên theo lao động)

- Hàm thoả dụng: U = u(x, y)

- Hàm chị fí đa sfẩm TC = f(Q1, Q2, Q3…Qn)

3. Ôn lại đạo hàm riêng cấp 2

4. Hệ số co giãn riêng

W = f(x, y)

E w/x = x/w * dW/dx (fải viết kí hiệu d cong nhé, d cong là đhàm riêng)

hệ số co giãn tổng (khi x, y cùng tăng 1% thì w tăng là:)

Ew/x + Ew/y

4. Nhịp tăng trưởng

Rw = Ew/x * rx + Ew/y *ry (cứ áp dụng công thức này mà tính, ko fải cm j cả)

5. Cminh hàm co năng suất cận biên giảm dần

Tính Q’k >0 (chính là MPk >0)

Tính Q”k <0 (chính là d MPk/dk <0)

Áp dụg tương tự với L => kết luận

6. Cm sự thay thế or bổ sung

U= U (x,y)

Tính dy/dx = - dU/dx : dU/dy (1)

Áp dụng cthuc trên ko cần cm, nếu

(1) >0 thì x, y có tính bổ sung

(1) <0 thì x, y có tính thay thế

7. Quy mô và hiệu quả

Q= Q(K, L)

Q(aK, aL) < aQ(K,L) => quy mô tăng, hiệu quả giảm

Q(aK, aL) = aQ(K,L) => quy mô tăng, hiệu quả ko đổi

Q(aK, aL) > aQ(K,L) => quy mô tăng, hiệu quả tăng

Bài tập down nhé mọi người