Here are 12 tips to be more competent Dưới đây là 12 bí quyết để trở nên chuyên nghiệp hơn ...
Here are 12 tips to be more competent As part of your career success strategy, always be professional at work. Professionalism in any field involves strong work ethics and a commitment to a standard of performance far above the ordinary. Như một phần của chiến lược thành công hướng nghiệp, luôn chuyên nghiệp trong công việc. Sự chuyên nghiệp trong bất cứ lãnh vực nào cũng bao gồm đạo đức nghề nghiệp tốt và một sự tận tụy với tiêu chuẩn của công việc nhiều hơn so với bình thường. Moreover, good service, fair dealings and courteous treatment of customers, peers, subordinates, fellow professionals and bosses are keys to being a true professional of the highest calibre. Hơn nữa, dịch vụ tốt, xử lý công bằng và đối xử lịch sự với khách hàng, đồng nghiệp, cấp dưới, người cùng ngành nghề và cấp trên là những yếu tố chính để trở thành một người chuyên nghiệp có phẩm chất tốt nhất. 1. Start your workday early. Always be punctual for work. Ensure you budget time for delays and traffic hold-ups. Bắt đầu ngày làm việc sớm. Luôn đúng giờ trong công việc. Bảo đảm rằng đủ quỹ thời gian cho các trở ngại và kẹt giao thông. Being early gives you time to mentally organize your thoughts and priorities. It gives you the professional energy boost and the reassurance that you are not “late” or “behind”. Đi làm sớm mang đến cho bạn thời gian để tổ chức tinh thần về ý nghĩ và các ưu tiên. Nó mang đến sự tăng năng lượng chuyên nghiệp và sự yên tâm rằng bạn không ‘’trễ’’ hoặc ‘’đến sau’’. 2. Be organized. Never let your table and bookcase become cluttered and untidy. If you must have voluminous papers, files and books handy, then you should label them properly and place them in neat low-rise stacks. Luôn có tổ chức. Không bao giờ để bàn và kệ sách của bạn trở nên xộn lộn và bừa bãi. Nếu bạn phải có nhiều tờ báo, các hồ sơ và sách vở để ở vị trí tiện tay, thì bạn nên đặt tên chúng một cách thích hợp và để chúng vào những ngăn thấp ngay ngắn. Also have a checklist for the day’s tasks on your table. Tick them off as you complete them. Cũng có một danh sách cho các công việc hàng ngày trên bàn làm việc. Gạch bỏ những công việc mà bạn đã hoàn tất. 3. Be willing to work shifts. In today’s highly demanding and fast-paced world, be prepared to work shifts. Sẵn sàng làm việc theo ca. Trong thế giới biến động nhanh và yêu cầu cao ngày nay, sẵn sàng làm việc theo ca. Due to globalization of businesses, more professionals are now working in teams across several countries. Accept that you may have to coincide your working hours with those of fellow workers or clients from other cities. Do sự toàn cầu hóa trong công việc, nhiều nhà chuyên nghiệp ngày nay làm việc trong nhóm trong nhiều quốc gia. Chấp nhận rằng bạn có thể phải trùng khớp giờ làm việc của bạn với những người đồng nghiệp hoặc khách hàng từ những thành phố khác. 4. Be willing to stay late to finish a project. Employers are increasingly asking employees to stay late to finish projects on time. Hãy sẵn sàng ở lại trễ để hoàn tất dự án. Các nhà tuyển dụng yêu cầu nhân viên ở lại trể để hoàn tất dự án kịp thời gian ngày một tăng. Be willing to help the job get done. Demonstrate flexibility when required, but ensure it does not become a norm. Hãy sẵn sàng giúp công việc hoàn tất. Chứng tỏ sự linh hoạt khi được yêu cầu, nhưng bảo đảm rằng nó không trở thành quy tắc. 5. Continue to grow professionally. Ensure you keep up-to-date with your profession. Sign up for at leas a couple of upgrading or refresher courses annually even if you have to pay for it out of your own pocket. Be on the cutting edge of knowledge in your profession. Tiếp tục phát triển một cách chuyên nghiệp. Hãy bảo đảm bạn cập nhật với ngành nghề của mình. Đăng ký cho ít nhất một số khóa học năng cao hoặc bồi dưỡng hàng năm ngay cả nếu bạn phải tự trả tiền cho chúng. Hãy trở nên vượt trội trong kiến thức về ngành nghề của bạn. 6. Do more than your share of the work. Be the exemplary employee at work. Put in more than your fair share at work. Hãy làm nhiều hơn phần việc được chia cho bạn. Hãy là nhân viên gương mẫu tại công ty. Hãy làm thêm việc hơn phần việc được chia công bằng cho bạn. Be willing to Go the Extra Mile (GEM). You will then be the professional GEM at work. 7. Read all you can about your industry. Spend some time every week to read professional and trade magazine and the business pages of newspapers. Watch videos on issues that may be related to your profession. Đọc tất cả mà bạn có thể về ngành nghề của mình. Dành một ít thời gian mỗi tuần để đọc các tạp chí chuyên nghiệp và ngành nghề và các báo chí thương mại. Xem các phim về các vấn đề mà có thể liên quan đến ngành nghề của bạn. 8. Grow your professional network. Make it a point to attend networking events and functions regularly to meet fellow professionals in your industry and related business. Phát triển hệ thống quan hệ chuyên nghiệp. Hãy đặt ra quy định là tham gia vào các sự kiện và hoạt động xây dựng quan hệ một các thường xuyên để gặp gỡ các đồng nghiệp chuyên nghiệp cùng ngành và các lãnh vực liên quan. Be willing to be a guest speaker at events where you can share insights about your industry with professionals from other industries. Hãy tự nguyện là người khách mời nói chuyện tại sự kiện nơi bạn có thể chia sẻ các nhận thức về lãnh vực của mình với các nhà chuyên môn từ các ngành nghề khác. 9. Be resourceful but wise. No matter how challenging your tasks are, apply your analytical and critical thinking skills to generate new and creative solutions. Hãy có đầy sáng tạo nhưng tỉnh táo. Cho dù nhiệm vụ của bạn khó khăn như thế nào, hãy ứng dụng các kỹ năng suy nghĩ phản biện và phân tích để cho ra những giải pháp mới và sáng tạo. Research not just from the Internet, but also from books and magazines at the library. Nghiên cứu không chỉ từ Internet, mà còn từ sách vở và tạp chí tại thư viện. Listen to discussion programmes on radio and watch documentaries on television to source for ideas. Hãy lắng nghe những chương trình thảo luận trên đài phát thanh và xem những phim tài liệu trên truyền hình để tìm các sáng kiến. 10. Manage your performance. Ensure the quality of your work is consistently high. Kiểm soát hiệu quả làm việc của bạn. Đảm bảo chất lượng công việc của bạn cao một cách đều đặn. Make it a point to review your personal performance standards every six months. Hãy tạo ra một thời gian để xem lại những tiêu chuẩn hiệu quả công việc cá nhân của bạn mỗi sáu tháng. Part of your personal development strategy must include self-assessment and self-appraisal relative to peers in your profession. Ngoài phần chiến lược xây dựng cá nhân, phải bao gồm sự tự đánh giá và tự khen thưởng liên quan đến đồng nghiệp trong lãnh vực của bạn. Most importantly, be prepared to raise your own performance standards. Quan trọng hơn hết, hãy chuẩn bị để nâng các tiêu chuẩn làm việc của bạn cao hơn. 11. Exhibit financial prudence. Good professionals are able to exhibit thrift and foresight in their financial judgment. Biểu hiện sự thận trọng về tài chính. Các nhà chuyên nghiệp có khả năng biểu thị sự tiết kiệm và thận trọng trong đánh giá tài chính của họ. They have the financial and business acumen to ensure money is spent wisely irrespective of their profession. Họ có những sự nhạy bén tài chính và kinh doanh để bảo đảm tiền bạc được sử dụng một cách thông minh bất kể về nghề nghiệp của họ. Explore the possibilities of minimizing cost and optimizing profitability. In making financial decisions, try to balance the interests of all concerned parties. Hãy khám phá những cơ hội của việc giảm tiểu chi phí và tăng lợi nhuận. Trong việc tạo những quyết định tài chính, hãy cố cân bằng những ý muốn của tất cả những bên liên quan. 12. Exhibit emotional intelligence. Being professional also means applying emotional intelligence appropriately to respond to situations and the personalities of those you are dealing with. Hãy biểu thị cảm xúc thông minh. Là một nhà chuyên nghiệp cũng có nghĩa ứng dụng cảm xúc thông minh một cách thích hợp để phản ứng với các hoàn cảnh và tính cách của những người mà bạn đang tiếp xúc. You should also use more positive emotions like cheerfulness, enthusiasm and responsiveness. Bạn cũng nên sử dụng nhiều cảm xúc tích cực hơn như sự vui vẻ, nhiệt tình và luôn đáp ứng. |